Thứ Hai, 15 Tháng Tư 2024
Phật họcTìm hiểu Phật giáoNgày lễ trọng đại của Phật giáo -15 tháng 7Ngày lễ trọng...

Ngày lễ trọng đại của Phật giáo -15 tháng 7Ngày lễ trọng đại của Phật giáo -15 tháng 7七月十五日

 Lễ Vu Lan Bồn 15 tháng 7 còn được gọi là tết Trung Nguyên , tín ngưởng dân gian gọi là “Tết Cô Hồn” . Vu-lan (chữ Hán: 盂蘭; sa. ullambana) là từ viết tắt của Vu-lan-bồn (盂蘭盆), cũng được gọi là Ô-lam-bà-noa (烏藍婆拏), là cách phiên âm Phạn-Hán từ danh từ ullambana. Ullambana có gốc từ động từ ud-√lamb, nghĩa là “treo (ngược) lên”. Thế nên các đại sư Trung Quốc cũng dùng từ Đảo huyền (倒懸), “treo ngược lên” cho từ Vu-lan, hoặc dùng từ Giải đảo huyền (解倒懸) là dịch ý theo mục đích của Kinh Vu-lan-bồn. Thật ra, từ Giải đảo huyền được các đại sư Trung Quốc lấy ý từ câu: Dân chi duyệt chi do giải đảo huyền dã trong Mạnh Tử, chương 3 Công Tôn Sửu Thượng, chỉ sự giải thoát cho những kẻ khổ sở tột cùng ở cảnh giới Địa ngục.

Lễ này trùng với Tết Trung nguyên của người Hán, và cũng trùng hợp với ngày Rằm tháng 7 Xá tội vong nhân của phong tục Á Đông. Theo tín ngưỡng dân gian, là ngày mở cửa ngục, ân xá cho vong nhân nên có lễ cúng Cô Hồn (vào buổi chiều) cho các vong linh không nhà cửa không nơi nương tựa, không có thân nhân trên Dương thế để thờ cúng, và là ngày mọi tù nhân ở Địa ngục có cơ hội được xá tội, được thoát sanh về cảnh giới an lành. Vào “tháng cô hồn” (tháng 7 âm lịch), người Trung Quốc và người Việt Nam theo phong tục dân gian tin là tháng không may mắn và có những điều kiêng kỵ, cũng như là khuyến khích ăn chay và làm việc từ thiện.蘭盆節,另稱中元節,民間習俗稱為鬼節。「孟蘭盆」是梵文的意譯,意思是「救倒懸」。佛經傳說,釋迦牟尼的弟子目犍連看到死去的母親在地獄受苦,如處倒懸,便求佛救度。釋迦牟尼要他在七月十五備百味飲食供養十方僧眾,可使其母解脫。後來,在這一天寺院裏都舉行多種佛事活動,以超薦歷代祖先。除上述兩個節日外,在二月八日釋迦牟尼出家日,二月十五日釋迦牟尼涅槃日,臘月初八釋迦牟尼成道日,寺院中也要舉行紀念活動。

道教出現後,本來在漢代已有、在夏末秋初祭祀田地之神、感謝大地的節日——中元節,[1]道教創立後,加入了道教相關內容,這天在道教又是中元地官寶誕,是地官大帝赦罪的日子,有祭祖的習俗,並祈求地官大帝赦免祖先亡魂之罪,並由個人的祖先擴大至一切亡魂。

在道教中,農曆七月十五這一天,「地官」持人鬼錄簿,檢閱善惡,若被選中,則永世難以超脫。因此,這一天,餓鬼囚徒、十方大聖都會齊集起來,道士則會供奉花果、設壇頌經,作法事,期望地官赦罪,有普度之意。因此,不論佛教或道教,在農曆七月十五日這一天,都有活動普度眾生。

Tin khác

Cùng chuyên mục